email to friend  Gửi bản này cho bạn bè    In

Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế công bố các loài mới và nhắc nhở về sự cần thiết để bảo vệ chúng.
Trong tường trình tóm tắt gần đây, nhóm bảo tồn quốc tế Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (WWF) tuyên bố rằng 208 loài hoàn toàn mới của sự sống thực và động vật được khám phá tại vùng Cửu Long Rộng Lớn hơn của Đông Nam Á năm 2010.

Giữa các loài này là tắc kè màu sắc rực rỡ, và thằn lằn có thể tự sinh sản lấy, cũng như loài cá có hình thể như trái dưa leo và một loài khỉ hiếm có với tóc được so sánh như ca sĩ huyền thoại, Elvis Presley.

Thật ra, một loài mới hầu như được thấy mỗi vài ngày trong vùng Cửu Long Rộng lớn trải dài từ Cam Bốt, Lào, Miến Điện, Thái Lan, Âu Lạc (Việt Nam), và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc.

Đồng thời, Giám đốc Bảo tồn WWF cho Cửu Long Rộng lớn hơn, Stuart Chapman cũng nhấn mạnh đến các đe dọa 2 loài mới và đang hiện hữu, đều đối diện, như là mất nơi sinh sống do người tạo ra và biến đổi khí hậu, với nhiều loài trong chúng cũng gặp nguy cơ diệt chủng lớn nhất trên thế giới rồi.

Ông cảnh cáo: “Kho tàng mới tìm ra trong vùng… sẽ bị mất nếu chính phủ không đầu tư trong việc bảo tồn và duy trì đa dạng sinh học, đó là điều rất căn bản để cam đoan bảo tồn vững vàng dài hạn khi đối diện với sự thay đổi môi sinh toàn cầu.”

Xin cám ơn thật nhiều đến ông Chapman và Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế cho thông tin đáng khích lệ này về các hình thể của sự sống mới trên Địa Cầu và cho sự quan tâm của quý vị về việc bảo tồn chúng. Mong tất cả chúng ta cùng nhau hành động để bảo vệ sự sống vinh danh tính chất tuyệt diệu và sự cân bằng của thế giới thiên nhiên này.

Vào tháng 8, 2009, trong hội thảo truyền hình ở Thái Lan, Thanh Hải Vô Thượng Sư kêu gọi nhân loại trân quý sự hiện diện của mỗi loài thú vật, khi Ngài nhắc nhở về phẩm chất đặc thù và không thể thay thế của họ trong bầu sinh quyển.

Thanh Hải Vô Thượng Sư: Hầu như là quá nhiều để cố gắng chuyển đạt tầm quan trọng của mỗi một bạn đồng cư đối với toàn bộ môi trường. Khoa học gia khám phá nhiều điều mới lạ mỗi ngày về vai trò thực chất của những động vật khác nhau và đóng góp của họ cho bầu sinh quyển.

Mỗi một chúng sinh trong tạo hóa đều có một mục đích giúp đỡ một chúng sinh khác hay trợ giúp với cách nào đó. Sự giúp đỡ của họ có thể vô hình đối với con người, nhưng vẫn rất thật. Trong Thánh Kinh, Thượng Đế ban thú vật để giúp đỡ con người, nhưng đó không có nghĩa họ là sinh vật phụ thuộc để cho chúng ta bóc lột. Nếu con người chúng ta sống trong sự hiện hữu kỳ diệu của thú vật, chúng ta sẽ không còn nghĩ đến việc ăn thịt họ.

Bởi vì nếu chúng ta trân quý tài năng không thể thay thế và thiên phú đa dạng của thú vật, chúng ta cũng trân quý sự sống của họ nữa. Tất cả chúng ta hãy giúp đỡ thú vật, để họ có thể giúp chúng ta, để họ có thể tiếp tục giúp chúng ta và toàn thể Địa Cầu.


http://www.guardian.co.uk/environment/2011/dec/12/wwf-discovery-species-greater-mekong
http://www.saigon-gpdaily.com.vn/Science_Technology/2011/12/98862/

Tin Bổ Sung 
Trong số tháng 12, 2011 của tạp san Thiên nhiên gia Hoa Kỳ, một nghiên cứu bởi những khoa học gia Hoa Kỳ và Đức kết luận rằng các ảnh hưởng tiếp tục của biến đổi khí hậu có thể gây cho những vùng rừng cây Gia Nã Đại tiến đến điểm bột phát, mà sau đó các vùng sẽ bị thiêu đốt bởi lửa cũng như kích thước của các ngọn lửa sẽ trở nên ngày càng lớn hơn.


http://www.physorg.com/news/2011-12-rapid-wildfires-large-canada.html
http://www.jstor.org/stable/10.1086/662675


Để đáp ứng cho sự vận động của hội Greenpeace kêu gọi hệ thống báo chí xã hội Facebook thi hành năng lượng sạch tại các trung tâm chủ yếu dùng điện từ than, Facebook tường trình một cộng tác ngày 15 tháng 12, 2011 để cổ vũ năng lượng bền vững và phát triển các chương trình khích lệ người dùng hệ thống tiến đến quyết định tương tự ở địa phương của họ.

http://www.guardian.co.uk/environment/2011/dec/15/facebook-coal-clean-power-energy-greenpeace
http://www.wired.com/wiredenterprise/2011/12/greenpeace-declares-victory-over-facebook-data-centers/
http://www.zdnet.com/blog/facebook/facebook-greenpeace-partner-on-renewable-energy/6286

Mưa rơi giảm xuống nhiều tới 48% trong vùng Sahel ở Phi Châu đang trải qua hạn hán dài hạn trầm trọng nhất thế giới, gây hậu quả không những mất mát cây đáng kể, mà còn dẫn đến sự tuyệt chủng của toàn thể các loài, dựa theo một nghiên cứu tường trình bởi khoa học gia Hoa Kỳ, 13 tháng 12, 2011.

http://www.ecopolity.com/2011/12/13/trees-are-dying-in-the-sahel-and-climate-change-is-to-blame-berkeley-study-says/
http://www.physorg.com/news/2011-12-climate-blamed-dead-trees-africa.html