email to friend  Gửi bản này cho bạn bè   Nếu quý vị muốn kèm phim này vào diễn đàn hoặc trang mạng của quý vị, xin vui lòng bấm vào các địa chỉ mạng sau đây để sao chép mã nguồn  sao chép bản gốc   In
( 26 MB )

Bắc Cực ấm lên trong khi Nam Cực nguội lạnh là do con người gây ra.

Toán nghiên cứu gia quốc tế từ Vương quốc Anh và Hoa Kỳ đã giải thích các ảnh hưởng khác nhau mà con người đang gây ra ở 2 đầu cực. Tại Bắc Cực, lượng thán khí do con người tạo ra đang làm ấm lên nhanh chóng khiến băng đá tan chảy. Ngược lại, theo sự giải thích của Gareth Marshall thuộc toán Khảo sát Nam Cực của Anh, phần lớn Nam Cực, trừ Bán đảo Nam Cực, đang gánh chịu nhiều đợt gió lạnh.

Truyền Hình Vô Thượng Sư đã yêu cầu khoa học gia Tiến sĩ Mark Serreze và Tiến sĩ Ted Scambos từ Trung tâm Dữ liệu Băng Đá Quốc gia Hoa Kỳ (NSIDC) giải thích các hiện tượng khác nhau này đang xảy ra giữa 2 vùng cực do nạn hâm nóng toàn cầu.

Tiến sĩ Ted Scambos, khoa học gia hàng đầu, Trung tâm Tài liệu Băng Tuyết Quốc gia Hoa Kỳ (NSIDC), Đại học Colorado

Tiến sĩ Mark Serreze, khoa học gia khí hậu, Trung tâm Tài liệu Băng Tuyết Quốc gia Hoa Kỳ(NSIDC), Đại học Colorado

Tiến sĩ
Mark Serreze: Đó là con số vô cùng quan trọng đã được xác nhận, điểm đóng băng của nước, 32˚F, 0˚C, dù quý vị xem xét theo cách nào đi nữa, cũng là con số nguy cấp. Và hiện nay, ngay cả cách đây 20 năm, đã có một thời điểm trong năm mà phần lớn Bắc Cực đạt đến hoặc vượt điểm nguy cấp. Nhưng chúng ta chỉ ấm lên chút đỉnh, tuy nhiên hiện nay, mùa tan tuyết bỗng nhiên kéo dài rất lâu, nên sự việc có thể thật sự đang chuyển biến. Cho nên, Bắc Cực luôn gần với đỉnh điểm hơn so với Nam Cực, vì Bắc Cực gần với con số nguy cấp đó hơn, tức là điểm đóng băng mang tính quyết định.

XƯỚNG NGÔN VIÊN: Nam Cực cũng bị ảnh hưởng bởi nạn hâm nóng toàn cầu nhưng ở mức độ thấp hơn nhờ độ thẳng đứng và các yếu tố khác.b","\u003cb\u003e\u003c/b\u003e\u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e\u003cb\u003e \u003c/b\u003e\u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e\u003cb\u003eDr. Ted Scambos:\u003c/b\u003e\u003ci\u003e And even though a tiny part of Antarctica is engaged right now in this faster flow and\nwarming, it’s still having a significant contribution. Greenland\nis having a very significant contribution and of course warming of the oceans\nthemselves is also starting to have a big effect. This is all about the sea\nlevel rise part of the problem. Antarctica tends to react more slowly, but it’s\na much larger area of ice.\u003c/i\u003e\u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e \u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e\u003cb\u003eVOICE: \u003c/b\u003eBoth\npoles’ conditions attest to how natural climate variability and human-caused\nglobal warming are combining to create further climatic changes around the\nglobe.\u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e \u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e\u003cb\u003eDr. Mark Serreze:\u003c/b\u003e\n\u003ci\u003eWe will probably see, for example, an\naccelerated hydrologic cycle, because we were talking earlier that you warm it\nup, you put more water vapor into the atmosphere. Well water vapor fuels\nstorms. So you would have, for example, more and more severe weather events.\u003c/i\u003e\u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e\u003ci\u003e \u003c/i\u003e\u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e\u003cb\u003eVOICE: \u003c/b\u003eWe are\ngrateful, Dr. Scambos and Dr. Serreze, for your ongoing efforts to help us\nunderstand our current climate systems. We especially pray that we can stabilize\nand protect both the Arctic and the Antarctic\npolar regions, which are critical to the rest of our planet\u0026#39;s future.\u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e \u003c/p\u003e\n\n\u003cp\u003e(3) \u003ca href\u003d\"http://uk.reuters.com/article/oilRpt/idUKN0220811720080502\" target\u003d\"_blank\" onclick\u003d\"return top.js.OpenExtLink(window,event,this)\"\u003ehttp://uk.reuters.com:80\u003cWBR\u003e/article/oilRpt/idUKN0220811720\u003cWBR\u003e080502\u003c/a\u003e\u003cspan\u003e  \u003c/span\u003esunny\u003c/p\u003e\n\n\u003cbr\u003e\u003cbr\u003ethanks!\u003cbr\u003e\u003c/div\u003e\u003c/div\u003e\u003c/div\u003e",0] ); //-->

Tiến sĩ
Ted Scambos: Mặc dù chỉ một phần rất nhỏ của Nam Cực hiện đang tan chảy và ấm lên nhanh hơn, điều này vẫn đóng góp rất đáng kể. Greenland đang góp phần hết sức quan trọng và dĩ nhiên sự ấm lên của chính các đại dương cũng đang bắt đầu tạo ảnh hưởng to lớn. Tất cả những điều này liên quan đến vấn đề nước biển dâng cao. Nam Cực có khuynh hướng phản ứng chậm hơn, nhưng là vùng băng lớn hơn nhiều.

XƯỚNG NGÔN VIÊN
: Tình trạng ở cả hai cực cho thấy cách mà tính chất biến đổi tự nhiên của khí hậu và nạn hâm nóng toàn cầu do con người gây ra đang kết hợp để tạo thêm nhiều thay đổi khí hậu trên toàn cầu.

Tiến sĩ
Mark Serreze: Chúng ta có lẽ sẽ thấy, thí dụ, vòng thủy học đi nhanh hơn, vì như chúng tôi đã nói, là khi chúng ta làm khí hậu ấm lên, chúng ta thải thêm hơi nước vào trong không khí. Hơi nước khuấy động bão tố. Nên chúng ta sẽ gánh chịu, thí dụ, các hiện tượng khí hậu ngày càng nghiêm trọng hơn.

XƯỚNG NGÔN VIÊN
: Cám ơn Tiến sĩ Scambos và Tiến sĩ Serreze đã nỗ lực không ngừng để giúp chúng ta hiểu rõ hệ thống khí hậu hiện thời. Xin đặc biệt cầu nguyện để chúng ta có thể ổn định và bảo vệ vùng Bắc và Nam Cực hết sức quan trọng với tương lai của tinh cầu.

http://uk.reuters.com:80/article/oilRpt/idUKN0220811720080502