Nghề nuôi thủy sản gây nguy hại cho cá hoang dã. Theo nghiên cứu gần đây được dẫn đầu bởi Giáo sư Rosamond L. Naylor của Đại học Stanford ở California, Hoa Kỳ, hơn 50% số cá tiêu thụ bởi con người hiện sản xuất từ nông trại cá, hay nghề nuôi thủy sản.
Tường trình, được viết bởi Tiến sĩ Naylor và khoa học gia quốc tế khác, xác định rằng giữa năm 1995 và 2007, sản xuất cá nông nghiệp trên khắp thế giới gia tăng gấp 3 dung lượng.
Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng nghề nuôi thủy sản là một gia tăng tương ứng trong số lượng cá để nuôi cá nông nghiệp, với 5 cân Anh cá hoang dã được tiêu thụ, chẳng hạn, cho mỗi cân Anh cá hồi nông nghiệp được sản xuất. Thậm chí cá ăn chay như cá chép và cá tilapia hiện được nuôi với cá được thu vào từ đại dương, từ đó gây nguy hại thêm cho các chủng loại như cá trống và cá mòi.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sự gia tăng lũy tiến của nghề thủy sản, từng được coi là giảm bớt áp lực từ việc làm giảm bớt cá hoang, hiện được thấy là một đe dọa thêm đối với sự sinh tồn của chúng.
Tiến sĩ Naylor và toán khoa học gia quốc tế, xin tri ân cho sự tính toán dựa trên sự thật của quý vị về tai hại gây ra bởi cá nông nghiệp. Mong tất cả chúng ta nhớ rằng địa cầu chúng ta tùy thuộc vào đời sống sinh động trong đại dương và chọn lựa trong đủ loại thực phẩm lành mạnh, ngon lành từ thực vật. Quan tâm cho bầu sinh quyển mỏng manh của chúng ta, Thanh Hải Vô Thượng Sư đã một lần nữa nhấn mạnh sự cần cấp cho cách cư xử tử tế hơn đối với đồng cư cá của chúng ta trong buổi hội thảo trực tuyến tháng 5, 20009 ở Togo.
Thanh Hải Vô Thượng Sư: Trại nuôi cá giống xí nghiệp chăn nuôi trên đất liền, có những vấn đề tương tự về môi sinh, với những ảnh hưởng bao gồm ô nhiễm sông ngòi, đại dương. Cá nuôi công nghiệp được chứa trong những vùng có rào lưới lớn ngoài khơi, với thức ăn dư thừa, phân cá, thuốc trụ sinh, hoặc thuốc và hóa chất khác chảy vào những vùng nước chung quanh, làm hại hệ sinh thái và ô nhiễm nguồn nước uống của chúng ta.
Đồng thời làm suy kiệt những đàn cá hoang. Loài cá như cá hồi mà con người ăn, thường được nuôi số lượng khổng lồ những loại cá khác như cá cơm. Hành động này cũng gây nguy hại cho động vật biển, như sư tử biển và chim biển.
Thanh Hải Vô Thượng Sư: Cá là tạo vật của Thượng Đế mà chúng ta cũng nên chăm sóc, tôn trọng,
bảo vệ, không phải để ăn. Chúng ta nên tìm cách giúp đỡ loài cá, bảo vệ
họ và tất cả sự sống biển khỏi những ảnh hưởng tai hại của khí hậu thay
đổi. Một khi bắt đầu suy nghĩ cách này, chúng ta ở trong một vị trí tốt
hơn cho chính mình, cho loài cá, và cho Địa Cầu.
http://www.naturalnews.com/028059_salmon_fish_stocks.htmlhttp://www.sciencedaily.com/releases/2009/09/090907162320.htmhttp://www.ratical.com/renewables/TherapHoil.html Tin Bổ SungCác Tiểu Vương Quốc Ả Rập tuyên bố dự án để bỏ lần hoàn toàn loại bao bì nhựa không phân hủy vào năm 2013.
http://www.khaleejtimes.com/DisplayArticle09.asp?xfile=data/theuae/2010/February/theuae_February157.xml§ion=theuaeTiểu bang California ở Hoa Kỳ đang tài trợ một dự án để cài đặt thiết bị kiểm tra khí mêtan ở trại chăn nuôi, nông trại và vùng phế thải là điều được coi là nỗ lực đầu tiên của loại này để phát triển một đo lường chính xác về khí thải và hiệu suất của nỗ lực cắt giảm.
http://www.nytimes.com/2010/02/03/business/energy-environment/03emit.html http://www.mercurynews.com/news/ci_14321127Oman khởi xướng các chương trình thí nghiệm để hấp thụ khói và sương mù, với một mục tiêu sử dụng nước để giúp tái tạo các vùng rừng của dãy núi Dhofar với cây thiên nhiên.
http://www.khaleejtimes.com/darticlen.asp?xfile=data/middleeast/2010/February/middleeast_February50.xml§ion=middleeast&col=Nhờ các biện pháp được thi hành bởi chính phủ Ba Tây, Viện Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia tuyên bố cắt giảm 50% việc phá rừng Amazon từ tháng 8 cho đến tháng 11, 2009 khi so với cùng thời kỳ trong năm 2008, với 80% cắt giảm chỉ riêng trong tháng 11.
http://www.prensa-latina.cu/index.php?option=com_content&task=view&id=159502&Itemid=1