Hải Đảo Chìm Ngập   
( 40 MB )



Khi khí hậu tiếp tục ấm lên, toàn bộ các hải đảo đang chìm dưới mực nước biển dâng cao do sông băng tan chảy.

Ông Achim Steiner - Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc và Giám đốc Điều hành Chương trình Môi sinh Liên Hiệp Quốc - Thật ra có nhiều quốc đảo hiện đang chịu số phận bi đát, tuyệt vọng, nếu quý vị muốn, biến mất. Cho nên rõ ràng chúng ta phải hành động. Đây chỉ là khởi đầu của ảnh hưởng hữu hình do khí hậu thay đổi. Phần vô hình, mà chúng ta chưa hẳn đã hiểu đang xảy ra quanh mình cũng đến.

NGƯỜI TỴ NẠN KHÍ HẬU:

25 triệu người đã tản cư trong năm 2007

Tổng thống Tong của Đảo Quốc Kiribati:

Toàn bộ các cộng đồng phải di chuyển, những ngôi làng đã ở đó hơn một thập niên, có lẽ là một thế kỷ, hiện phải di chuyển, và nơi họ đang sinh sống trong vài thập niên cuối không còn ở đó nữa vì đã bị xói mòn rồi.

ÍT NHẤT 18 HẢI ĐẢO ĐÃ CHÌM NGẬP TRÊN TOÀN THẾ GIỚI:
• Lohachara, Ấn Độ - 10.000 người
• Đảo Bedford, Kabasgadi và Suparibhanga gần Ấn Độ – 6.000 gia đình
• Vịnh Chesapeake ở Maryland, Hoa Kỳ – 13 hải đảo
• Kiribati – 3 đảo san hô vòng
• Nửa diện tích Đảo Bhola của Bangladesh thường xuyên ngập lụt – 500.000 cư dân

Paul Tobasi – Đại biểu chính quyền của Đảo Carteret – Không phải họ muốn ra đi nhưng hoàn cảnh khiến họ phải di chuyển.

HẢI ĐẢO CHÌM NGẬP HOẶC CÓ NGUY CƠ MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG (hơn 40 quốc gia):

Tuvalu – 12.000 cư dân không có nước uống sạch và đất trồng rau đã bị cuốn trôi.

Ghoramara ở gần Ấn Độ  – 2/3 diện tích bị chìm ngập trong năm 2006 với 7.000 người đã chuyển đi

Hảo đảo Sagar lân cận – 250.000 người cũng bị đe dọa

50 hải đảo khác gặp nguy hiểm ở Ấn Độ-Bangladesh Sundarbans, với 2 triệu người dân

Kutubdia ở phía đông nam Bangladesh mất hơn 200.000 người, với 150.000 người còn lại sẽ sớm ra đi

Maldives – 369.000 người tổng thống nước này muốn di chuyển toàn bộ quốc gia.

Quần đảo Marshall – 60,000 người

Kiribati – 107.800 người, khoảng 30 hải đảo đang chìm ngập

Tonga – 116.900 người

Vanuatu – 212.000 người, một số người đã được sơ tán và các ngôi làng ven biển đã được di chuyển

Quần đảo Solomon – 566.800 người

Quần đảo Carteret ở Papua New Guinea – 2.500 người đất đai không còn sử dụng để trồng trọt được nữa

Shishmaref ở Alaska, Hoa Kỳ – 600 người

Kivalini ở Alaska, Hoa Kỳ  – 400 người

Hơn 2.000 người ở nhiều hải đảo khác tại Nam Dương

Dubai – 1,2 triệu người ở Liên hiệp Tiểu Vương quốc Ả Rập được xem là đang gặp nguy

Thêm nhiều hải đảo, không có người và/hoặc không được báo cáo, đã hoặc đang chìm do khí hậu thay đổi.

Tổng thống Tong của Đảo Quốc Kiribati:
Có thể chúng ta đang ở điểm vô phương cứu vãn. hải đảo nhỏ nằm dưới thấp của chúng tôi sẽ bị chìm. Đây là vấn đề sống còn của nhân loại. Nếu cộng đồng thế giới, các nước khác nhau không bỏ thói quen thải thán khí thì những nước khác sẽ gặp nguy hiểm tiếp theo.

Hội nghị truyền hình với Thanh Hải Vô Thượng Sư và Truyền Hình Vô Thượng Sư
Los Angeles, California, Hoa Kỳ - 31 tháng 7, 2008

Thanh Hải Vô Thượng Sư: Theo lời các khoa học gia, có thể có nhiều hơn là chỉ một thiên tai. Nước biển dâng cao không là hiện tượng đáng lo duy nhất, bệnh tật cũng sẽ tăng. Những điều này đã xảy ra tại một số nơi trên thế giới.

Thay đổi sang một lối sống nhân đức hơn, đó là tôn trọng mọi mạng sống, thì chúng ta sẽ được sự sống và sinh mạng được tha. Và thiên nhiên sẽ phục hồi sự quân bình và sửa chữa mọi hư hại. Tôi mong sớm nhìn thấy ngày đó, trong đời tôi.

Càng có thêm người ăn chay tham gia vào hàng ngũ, càng có nhiều cơ hội để cứu vãn địa cầu.


TÀI LIỆU THAM KHẢO (con số ban đầu)

Maldives – 369.031 người, tây nam Ấn Độ

Đảo Marshall – 60.000 người

Kiribati – 107.817 người, khoảng 30 hải đảo bị chìm

Tonga – 116.921 người

Vanuatu – 211.971 người, một số đã được di tản

Đảo Solomon – 566.842 người

Quần Đảo Carteret ở Papua New Guinea – 2.500 rngười

Shishmaref tại Alaska, Hoa Kỳ  – 600 người

Kivalini in Alaska, Hoa Kỳ  – 400 người

Hơn 2.000 hòn đảo khác tại Nam Dương (dân số không được biết)

Dubai – 1.241.000 người tại Liên hiệp Tiểu Vương quốc Ả Rập được xem là đang gặp nguy

Rajendra Pachauri: Có một kết quả khó lay chuyển rằng thế giới sẽ phải đối diện với mực nước biển dâng cao do sự giãn nở nhiệt. Chúng tôi ước lượng mực nước biển sẽ tăng từ 0,4 đến 1,4 mét chỉ do sự giãn nở nhiệt, và nếu thêm vào số lượng nước sẽ bị thải ra này và sẽ thêm vào mức nước biển dâng cao do số lượng băng đá tan chảy, chúng ta đã mang thế giới vào một nguy cơ, sẽ ảnh hưởng một rất nhiều đảo quốc nhỏ, những vùng bờ biển đất thấp khắp thế giới. Điều đó rõ ràng cho chúng ta một báo động tuyệt đối rằng mình không còn thời giờ để chờ đợi và chúng ta phải chắc chắn rằng chúng ta bắt đầu giảm khí thải khí nhà kính càng sớm càng tốt.

Tổng thống Tong của Đảo Quốc Kiribati:

I take every opportunity to express our position to explain our situation, as the minister has explained the Kiribati is one of the most vulnerable countries to climate change. Along with our other pacific island relations, of a similar geographical structure and also other countries in other different oceans in another parts of the world which have the same structure that we have.

The Kiribati’s highest point in our Island is about average is about 2 meters above sea level.

I  think we are, we might be beyond redemption, we may be at the point of no return, where the emission in the atmosphere will carry on with the momentum, will carry on to contribute to climate change, to sea level rise to the extend that in time, our small low lying island will be submerged. Because one has to feel the reality of the situation, and in order to feel the reality of the situation you have got to be there when the tides are coming over, and your are running around chasing your house goods, because the cases are floating all around, and you are trying to chase them after the waves have come. We have a whole communities, having to be relocated, villages which have been there over a decade maybe the century, and now they have to be relocated, where they’ve being living for the last few decades is no longer there.

It has been eroded. According to the scenarios, the worst possible case scenario, Kiribati will be submerged, within the century. It’s not an issue of economic growth; it’s an issue of human survival. And I think this is the point, it’s about human survival. For some at this point in time. If the world community, the different countries don’t kick the Carbon habits, there will be other countries next on the line, we would have been long gone, but I think the next countries will be next on the line.

Ông Achim Steiner (Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc và Giám đốc Điều hành Chương trình Môi sinh Liên Hiệp Quốc):

Therefore there is no question that we have to act, and yes maybe there are many countries who will not immediately face the prospects of Kiribati, but indeed there are many island nations who are doomed already now, condemned if you want by the end of this century, to disappear. And that is just the beginning of the visible impact of climate change. The invisible part, the bits that we have not necessarily understood that are happening around us are also on their way.

Paul Tobasi – Đại Biểu Chính Quyền của Đảo Carteret – It’s not their wish to go, but because the situation; it’s forcing them to move. Because today, there is also literally no food people can rely on. I think that is why most people around here are willing to go; to accept the resettlement.

Louise: Wonderful. And we’re going to load up those websites, links to those websites of our own because I think that’s incredibly interesting and important. Supreme Master, we move on to environmental refugees. A recent report by the Aid Agency Tearfund, estimated there are currently 25 million environmental refugees, which is more than 22 million officially recognized political and economic refugees.

And according to Dr. Janos Bogardi, Director of the Institute for Environment and Human Security at the United Nations University in Bonn, environmental deterioration currently displaces up to 10 million people per year. And there are expected to be 50 million environmental refugees by 2010. However, international conventions do not recognize environmental refugees unless such they do not have the same rights to financial and material support. What can we do to help the environmental refugees?

Thanh Hải Vô Thượng Sư: What can we do? They are refugees definitely. Ur. Because if we don’t have global warming then no one would be a climate refugee, would they? So no one would like to be a refugee in this case. So now, first we can help them to get back on their feet. The one who has meaning… mean and power, yes. We must consider their refugee status, legally, because they are refugees by all means. And by stopping global warming, we can help reduce this refugee issue.

NGƯỜI TỴ NẠN KHÍ HẬU:

http://africa.reuters.com/wire/news/usnB362707.html

POZNAN, Poland, Dec 8 (Reuters) - The impact of climate change could uproot around six million people each year, half of them because of weather disasters like floods and storms, a top U.N. official said on Monday.

The U.N. refugee agency (UNHCR) was making plans based on conservative estimates that global warming would force between 200 million and 250 million people from their homes by mid-century, said L. Craig Johnstone, the U.N. Deputy High Commissioner for Refugees.

Johnstone said relief agencies would need to aid almost three million people a year displaced by sudden disasters.

Another three million would likely migrate due to gradual changes like rising sea levels, and be more able to plan.

UNHCR statistics show 67 million people were uprooted around the world at the end of 2007, 25 million of them because of natural disasters.

NGƯỜI TỴ NẠN:

http://www.hindu.com/thehindu/holnus/008200812070932.htm

Speaking on the sidelines of the Dec 1-12 summit of the UN Framework Convention on Climate Change (UNFCCC), Warner said 24 million people around the world had become climate refugees already, according to an estimate made by the UN High Commissioner for Refugees.

SUNK

Lohachara, India, home to some 10,000 people and one of the 102 Sundarban Islands, sank beneath the surface of the Bay of Bengal in 2006, & only 54 of the remaining 102 islands in the Sundarbans, home to 70,000 people, still remain hospitable. http://www.oceana.org/climate/impacts/rising-seas/

13 islands in the Chesapeake bay, Maryland, USA have already disappeared with threat of more to come. http://www.nwf.org/sealevelrise/chesapeake.cfm

Tuvalu (prediction it will be submerged in 50 years) The New Zealand government is already gradually taking in a quota of Tuvaluans each year and has assured Tuvalu that her 10,800 residents can find a home in New Zealand. http://www.world-mysteries.com/newgw/sci_globalw2.htm, http://www.iht.com/articles/2007/05/03/asia/pacific.php

Cook Islands http://www.world-mysteries.com/newgw/sci_globalw2.htm

Marshall Islands (where Majuro, one of the Marshall Islands has lost 20 % of its sea front) http://www.world-mysteries.com/newgw/sci_globalw2.htm
Kirbati http://www.iht.com/articles/2007/05/03/asia/pacific.php
Vanuatu http://www.iht.com/articles/2007/05/03/asia/pacific.php
Fiji http://www.iht.com/articles/2007/05/03/asia/pacific.php
Solomon Islands http://www.iht.com/articles/2007/05/03/asia/pacific.php
Carteret Islands of Papua New Guinea (many parts are already uninhabitable) http://www.monstersandcritics.com/science/nature/news/article_1251942.php/_South_Pacific_island-nations_endangered_by_rising_sea_levels

Ghoramara (7,000 residents have already been forced to leave as half of the island has been lost to the sea since 1978, and the biggest of the Ghoramara Islands, Sagar, which had been home to refugees from other islands, is at risk of being lost to the sea in 15 years. http://portal.campaigncc.org/node/2261

Indonesia is making plans for relocating people living on islands in Sumatra, Kalimantan, Sulawesi and Papua, where the government expects about 2,000 islands to sink by 2030 or 2040. http://current.com/items/89477012/mass_relocation_planned_for_indonesian
_islands_due_to_sea_level_rise.htm

40 Pacific Islands, part of the Alliance of Small Island States, at risk. http://www.smh.com.au/articles/2003/12/13/1071125715575.html
A three foot increase in sea levels would put South Padre Island, Texas, USA under water, with much of Galveston Island uninhabitable. http://www.txnp.org/articles/articles.asp?ArticleID=4733
Shishmaref, an island inhabited by indigenous Alaskans in the US are at risk of losing their home of the last 4,000 years. http://www.cbsnews.com/stories/2006/08/22/eveningnews/main1926055.shtml

Dubai at risk of being under water in 50 years http://www.arabianbusiness.com/504296
-dubai-will-be-underwater-in-50-years-alerts-branson


Kết nối liên quan
 
Xí nghiệp chăn nuôi: Một vấn đề ô nhiễm nguy cấp
 
Nguyên nhân và giải pháp cho mọi thiên tai
 
Chuyển sang trường chay hay thuần chay là một điều ảnh hưởng nhiều nhất chống khí hậu thay đổi
 
Tiến đến một xã hội ăn chay
 
Tiêu thụ thịt gây ra khủng hoảng thực phẩm
 
Một nguồn khí mê-tan lớn nhất ngày nay là nông nghiệp chăn nuôi
 
Ăn chay duy trì sự sống
 
Ăn thuần chay giảm ảnh hưởng thán khí đáng kể
 
Tình trạng thuận lợi nhiều mặt cho tinh cầu: Hãy ăn chay
 
20.000-40.000 lít nước để sản xuất 1 kí-lô thịt bò
trackback : http://suprememastertv.tv/bbs/tb.php/featured_au/211

 
 
HỘI NGHỊ KHÍ HẬU THAY ĐỔI VỚI THANH HẢI VÔ THƯỢNG SƯ
THANH HẢI VÔ THƯỢNG SƯ GIẢNG VỀ MÔI SINH
Hội thảo truyền hình với Thanh Hải Vô Thượng Sư và nhân viên Truyền Hình Vô Thượng Sư
Khai thị từ những buổi gặp mặt quốc tế năm 2008 và 2009
NẤU ĂN ĐƠN GIẢN và BỔ DƯỠNG VỚI THANH HẢI VÔ THƯỢNG SƯ
Người Sống Bằng Không Khí
Vua và v.v.
Lời Pháp Cam Lồ
MÀN HÌNH CUỘN GIẢI THƯỞNG TRONG THÁNG
Constructive Scrolls
Màn hình cuộn Hòa Bình & Tự Do
Lời Pháp Cam Lồ của Thanh Hải Vô Thượng Sư
GIẢI GƯƠNG LÃNH ĐẠO SÁNG NGỜI THẾ GIỚI