Giải Pháp Chính cho Biến Đổi Khí Hậu - Thuần Chay
Thanh Hải Vô Thượng Sư - một vị thầy tâm linh nổi tiếng thế giới, nghệ sĩ và nhà nhân đạo
"Nguồn gốc vấn đề của mình là chúng ta không nhân từ với các loài đồng cư: những
chúng sinh đang sống, có cảm giác, đi lại, hành động, yêu thương, như
thú vật, đủ mọi dạng cỡ. Và chúng ta cũng không tử tế đối với môi sinh
của mình. Chúng
ta đã tàn sát những thú vật đồng cư, và đã phá hủy môi
trường của mình, như phá rừng, phá hủy nước và phá hủy không khí. Do
đó, để giải quyết vấn đề chúng ta đang đối diện hiện nay, chúng ta
phải đổi ngược hành động của mình. Chúng ta phải nhân từ với các đồng
cư của mình. Thay vì giết hại chúng, tàn sát chúng, giết chúng để cúng
tế, chúng ta phải chăm sóc thú vật. Và thay vì phá rừng, chúng ta phải
trồng cây trở lại. Hãy chăm sóc bất
cứ môi trường nào chúng ta có.
Xem tất cả các kết nối liên quan
Tiến sĩ James Hansen - Nhà khí hậu học hàng đầu của NASA
"Có nhiều điều người ta có thể làm để giảm thán khí thải, nhưng thay đổi bóng đèn và nhiều việc khác ít hữu hiệu hơn thay đổi cách ăn của quý vị, bởi vì nếu quý vị ăn xa thêm xuống dây chuyền thực phẩm thay vì động vật mà trong đó mang lại nhiều khí nhà kính, và dùng nhiều năng lượng trong tiến trình nuôi sản phẩm thịt đó, thật ra quý vị có thể gây ảnh hưởng lớn hơn trong cách đó hơn là chỉ về bất cứ việc gì. Cho nên, nói về hành động cá nhất, đó có lẽ là điều tốt nhất quý vị có thể làm."
"Lời nhắn của tôi đến quý vị là: Ăn Chay, Sống Xanh, Cứu Địa Cầu." Hiển Thị Màn Hình |
Che Khuất Màn Hình
Tiến sĩ Rajendra Pachauri - Chủ tịch Hội đồng Liên Chính phủ Khí hậu Thay đổi Liên Hiệp Quốc (IPCC)
"toàn bộ chu trìnhsản xuất và tiêu thụ thịt, thật vô cùng lớn mạnh khi nói về thán khí thải. Và do đó, tôi lúc nào cũng nói rằng nếu quý vị ăn ít thịt quý vị sẽ khỏe mạnh hơn và tinh cầu cũng sẽ vậy! Tôi nghĩ điều đó sẽ giúp cộng đồng toàn cầu rất nhiều, nếu chúng ta tiêu thụ ít thịt hơn. Nhưng tôi chỉ nhấn mạnh sự thật rằng toàn bộ chu trình sản xuất thịt vô cùng mạnh, khi nói về thán khí thải."
"Tôi nói Hãy Ăn Chay, Sống Xanh, và Cứu Địa Cầu! "
Hiển Thị Màn Hình |
Che Khuất Màn Hình
Ảnh hưởng của sản xuất & tiêu thụ thịt về khí hậu thay đổi
THỊT VÀ KHÍ HẬU THAY ĐỔI
- Theo tường trình "Bóng Dài Chăn Nuôi" của IPCC Liên Hiệp Quốc, sản xuất gia súc là yếu tố lớn nhất của hâm nóng toàn cầu.
- Chất thải thú vật và đất để trồng vụ mùa vứt thêm rác ô nhiễm vào sông biển nhiều hơn mọi hoạt động của con người khác cộng lại.
- Dinh dưỡng thịt cần 10-20 lần đất hơn dinh dưỡng bằng thực vật – gần phân nửa thóc lúa và đậu nành của thế giới để nuôi thú vật.
|
Tỷ lệ khí thải GHG từ những phần sản xuất gia súc khác nhau |
Khí thải sản xuất gia súc: 18% Khí thải vận chuyển toàn cầu: 13.5% 18% tất cả khí thải khí nhà kính từ hoạt động của con người, bao gồm: 9% CO2 37% CH4 (khí mê-tan) - 23 lần thán khí có tiềm năng của hâm nóng toàn cầu trên 100 năm, 62 trên 20 năm 65% N2O (nitrous oxide) - 296 lần thán khí có tiềm năng của hâm nóng toàn cầu trên 100 năm, 275 lần trên 20 năm Nguồn: Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, 2006 (1) | |
Sản xuất 1 kí-lô thịt bò:
- Đưa đến khí thải khí nhà kính với một tiềm năng ấm tương đương với 36,4 kí-lô thán khí.
- Thoát ra hợp chất phân bón tương đương với 340g sulphur dioxide và 59g phosphate.
Tiêu thụ 169 megajoules năng lượng.
- 1 kí-lô thịt bò chịu trách nhiệm cho số lượng thán khí tương đương thải ra bởi chiếc xe hơi Âu châu trung bình mỗi 250 cây số, và đốt đủ năng lượng để đốt cháy bóng đèn 100 watt cho 20 ngày.
- Hơn 2/3 năng lượng đi theo hướng sản xuất và đi theo hướng sản xuất và vận chuyển thức ăn cho thú vật.
Nguồn: Tạp chí Animal Science, 2007 |
"lớp hàn băng tan chảy mỗi ngày. Và khí mê-tan, hoặc ngay cả khí khác, đang thoát ra vào khí quyển. Tôi thật sự hy vọng và cầu nguyện rằng có người đang lắng nghe. Khí mê-tan và nitrous oxide được tạo ra bởi chăn nuôi gia súc, giữ gia súc, giữ thú vật. Cho nên chúng còn độc hại hơn, càng nguy hiểm hơn thán khí.
Bởi vì khí quyển đang càng ngày càng ấm hơn, và vì vậy khí mê-tan nổi bong bóng ra. Nếu chúng ta ngưng nguyên nhân tệ nhất của hâm nóng toàn cầu, nghĩa là meaning stock raising, gây giống thú vật, rồi chúng ta sẽ có thể cứu địa cầu. Chúng ta phải ngưng giết người hoặc thú vật. Chúng ta phải ngưng sản xuất sản phẩm thú vật. Và chúng ta phải ngưng dùng thịt."
- Thanh Hải Vô Thượng Sư - 6 tháng 7, 2008 – Hội thảo Luân Đôn (2)
| |
PHÁ RỪNG
|
Nạn phá rừng đóng một vài trò chủ yếu trong khí hậu thay đổi. Hơn 300 chuyên gia nói: “Nếu bị mất rừng, chúng ta mất đi sự chống lại khí hậu thay đổi.” Nhưng sự phá rừng Amazon tăng 69% do nhu cầu thịt trong vòng tháng 8 năm 2007 và tháng 8 năm 2008. Đến nay ngành chăn nuôi là yếu tố con người dùng đất nhiều nhất
- Ngành sản xuất gia súc sử dụng 70% tất cả đất nông nghiệp và 30% diện tích đất bề mặt của thế giới
- 70% đất rừng trước đây tại Amazon hiện bị dùng làm đồng cỏ để chăn thả và trồng vụ mùa nuôi súc vật bao phủ một vùng đất lớn còn lại
- 20% đất đồng cỏ bị thoái hóa do chăn thả quá mức, đất nén, và xói mòn
Nguồn: FAO, 2006; Goodland R. et al,1999 |
"Vạn vật đều có điều gì đó. Giống như cây cối ở đó để mang lại dưỡng khí đến địa cầu. Nếu không có cây, chúng ta bị chết. Thật vậy, chúng ta sẽ chết. Chúng ta chết nếu không có cây cối. Nước sẽ ít đi bởi vì không có cây cối để thu hút nước và để giữ nước ở đó.
Cho nên, vạn vật trên địacầu này, bao gồm chúng ta, tương quan với nhau và giúp lẫn nhau để tạo đời sống ở đây thoải mái và có thể sống được, sung túc. Nhưng nếu không biết điều đó, chúng ta tự giết mình. Mỗi lần đốn một cái cây hoặc giết một thú vật, chúng ta giết chết một phần nhỏ của bản thân mình."
- Thanh Hải Vô Thượng Sư - 6 tháng 6, 2001– Florida, Hoa Kỳ
|
THIẾU THỰC PHẨM
Giá tiền thực phẩm tăng đưa đến thêm 75 triệu người dưới ngưỡng cửa đói, mang lại ước tính số người thiếu dinh dưỡng khắp thế giới tới 923 triệu trong năm 2007.(1)
Nhưng chúng ta có thật sự thiếu thực phẩm? 36% thu hoạch ngũ cốc của thế giới và hơn 74% đậu nành được dùng để nuôi thú vật, bất kể vốn thiếu hiệu quả. Thóc lúa hiện dùng nuôi gia súc đủ để nuôi 2 tỷ người.
Cần 10 kí-lô thú vật để sản xuất 1 kí-lô thịt bò 4 đến 5,5 kí-lô thóc lúa để sản xuất 1 kí-lô thịt heo 2,1 đến 3 kí-lôthóc lúa để sản xuất 1 kí-lô thịt gia cầm Nguồn: Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, 2006; CAST 1999; B. Parmentier, 2007
"Mọi điều khác cần thời gian quá lâu, và chúng ta không có thời giờ. Cho nên chúng ta phải chọn ăn chay, không nuôi thêm thú vật nữa. Chọn nông nghiệp hữu cơ, giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ thực phẩm mà chúng ta có.
Bởi vì nếu chúng ta ăn chay, tất cả chúng ta sẽ có vô số thực phẩm để chia sẻ với mọi người: không ai sẽ bao giờ đi ngủ với bụng đói ban đêm nữa. Rồi chúng ta sẽ tiết kiệm rất nhiều thời giờ, năng lượng, tiền bạc, cũng giúp họ chống lại bệnh tật và tái thiết đời sống. Mọi việc có thể làm được, bởi vì sẽ không còn chiến tranh nữa, ngay cả với thú vật. Hòa bình bắt đầu từ nhà." - Hội Thảo Lúc Khẩn Cấp Để Cứu Địa Cầu 2008: ‘Tôi Có Thể Làm Gì? -29 tháng 6, 2008(2) |
THIẾU NƯỚC và Ô NHIỄM
Chúng tôi đang thấy hạn hán trầm trọng với nhiều vùng đất nứt, theo sau nhiều lũ lụt và tàn phá sản phẩm nông nghiệp và những đất đai khác trong quy mô chưa từng thấy, và mỗi ngày, 30.000 trẻ em trên thế giới chết vì bệnh tật có liên quan đến nước. (1) 70% tất cả nước đi vào việc sản xuất thực phẩm (3) và gia súc là trong số nguồn ô nhiễm nước khu vực lớn nhất và chịu trách nhiệm cho 64% khí thải ammonia, góp phần vào mưa axít.
Một xí nghiệp chăn nuôi tạo nhiều ô nhiễm nước hơn thành phố Houston, Texas.(4)
4664 lít nước để sản xuất 1 khẩu phần thịt bò nhưng toàn bộ bữa ăn thuần chay cần chỉ 371 lít nước.(5) Các khoa học gia đã tính toán rằng chúng ta thật ra sẽ tiết kiệm thêm nước bằng cách kiêng một cân Anh thịt bò, hoặc bốn bánh mì bơ-gơ, hoặc không tắm ít nhất sáu tháng. (6)
"Phải. Và dinh dưỡng chay sẽ ngưng 80% hâm nóng toàn cầu, ngưng mọi ngược đãi, bắt đầu với đĩa ăn. Phát sinh tình thương, năng lượng từ ái khắp thế giới, ngưng việc thiếu nước và ô nhiễm không khí, ngưng việc thiếu thực phẩm, ngưng nạn đói thế giới và chiến tranh, phòng ngừa những bệnh tật gây chết người, tiết kiệm nhiều tiền thuế và hóa đơn y tế để tạo một thế giới tốt hơn, và ủng hộ những phát minh hữu ích mới và các tổ chức của người tốt."
- Phỏng vấn Thanh Hải Vô Thượng Sư với James Bean của Đài Phát Thanh Spiritual Awakening Radio - 29 tháng 7, 2008 - Hoa Kỳ (7) |
CÂU CÁ QUÁ MỨC VÀ CÁC VÙNG CHẾT
Cá dùng để nuôi nông súc đe dọa hệ sinh thái của biển và một phần ba lượng cá bắt được trên thế giới dùng để nuôi thú vật. Những kết quả từ cuộc nghiên cứu chín năm của Viện Khoa học Bảo tồn Biển tại Đại học Stony Brook và Đại học British Columbia phát hiện rằng mức báo động 28 triệu tấn cá biển hiện đang bắt sạch để nuôi cá, heo và gà trong xí nghiệp chăn nuôi.
Tiến sĩ Ellen K. Pikitch thuộc Đại học Stony Brook nói: “…Đây là một tỷ lệ lớn số cá bắt được trên thế giới. Áp lực tăng vọt trên loài cá nhỏ sống ngoài thiên nhiên có thể đưa toàn bộ hệ thống thực phẩm biển đến nguy cơ.”
Một tường trình của tổ chức nghiên cứu và giáo dục có trụ sở ở Hoa Kỳ Viện Chính sách Thế giới phát biểu rằng các biện pháp lưới bắt cá phát triển đạ tạo một tình trạng hiểm họa cho đời sống biển. Một nghiên cứu năm 2003 cho thấy 90% cá lớn trong biển đã biến mất trong 50 năm trước, và Viện Chính sách Thế giới hiện đang kêu gọi số tiền được dùng vào việc trợ cấp công nghệ lưới bắt cá thay vì vậy nên dùng để tạo khu bảo tồn sinh vật biển rộng lớn.
Đại dương đang oxy hóa từ việc hấp thu quá nhiều thán khí, và nhiệt độ ấm ép buộc thú vật vào môi trường sống mới. Cái gọi là "những vùng chết" không có sự sống có thể được tìm thấy trải rộng các khu vực lớn đến 10.000 dặm vuông. Những điều này gây ra bởi ô nhiễm lẫn lưới bắt cá quá mức.
Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc tường trình rằng có đến 80% loài cá hiện đang trên đường tuyệt chủng.
"Việc ăn cá cũng làm suy yếu rất nhiều hệ sinh thái của địa cầu. Người ta chứng
minh rằng đánh cá mòi quá mức đã đưa đến nhiều vùng chết. Bởi vì cá hiện hữu ở đó
là có lý do. Chúng hiện hữu có lẽ để oxy hóa biển, hoặc tạo sự sống cho những
loài khác hoặc làm sạch môi trường. Bất cứ chủng loài nào Thượng Đế để lại trên
địa cầu đều có việc để làm. Giống như loài người, chúng ta có việc để làm. Thú
vật có việc để làm. Chỉ là nhiều người nghĩ chúng vô dụng, cho nên bắt cá lên và
ăn. Nhưng chúng vô cùng hữu dụng cho hệ sinh thái của chúng ta."
Thanh Hải Vô Thượng Sư - Hội thảo truyền hình với Trung tâm Hamburg, Đức – 18 tháng 7, 2008 |
NHỮNG BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĂN THỊT
MỘT SỐ BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĂN THỊT:
- Bệnh lưỡi xanh
- Vi khuẩn E coli
- Vi khuẩn salmonella
- Cúm gia cầm
- Bệnh bò điên
- Dịch heo tai xanh (PMWS)
- Nhiễm vi khuẩn listeria
- Trúng độc hải sản
- Tiền kinh sản
- Nhiễm khuẩn campylobacter
MỘT SỐ TỔN THẤT DO ĂN THỊT: BỆNH TIM
- Trên 17 triệu người mỗi năm thiệt mạng trên toàn cầu
- Tổn phí do bệnh tim mạch ít nhất là 1.000 tỷ Mỹ kim mỗi năm
UNG THƯ
- Hàng năm, có trên 1 triệu bệnh nhân mới bị ung thư ruột già
- Hơn 600.000 người thiệt mạng vì ung thư ruột mỗi năm
- Riêng tại Hoa Kỳ, chữa trị ung thư ruột tốn khoảng 6,5 tỷ Mỹ kim.
- Hàng triệu bệnh nhân bị chẩn đoán mang bệnh ung thư liên quan tới việc ăn thịt mỗi năm.
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
- 246 triệu người trên toàn cầu mang bệnh
- Phí tổn khoảng 174 tỷ Mỹ kim để điều trị mỗi năm
BỆNH BÉO PHÌ
- Toàn thế giới có 1,6 tỷ người lớn bị thừa cân với thêm 400 triệu người bị béo phì.
- Phí tổn là 93 tỷ Mỹ kim mỗi năm cho các chi phí y khoa chỉ riêng ở Hoa Kỳ.
- Ít nhất có 2,6 triệu người tử vong hàng năm do các vấn đề có liên quan đến bệnh thừa cân hoặc béo phì.
VÀ NHIỀU HƠN NỮA…
|
NGUỒN LIỆU
|
Assessing The Environmental Impacts of Consumption and Production (2010) |
| - UNEP |
|
The health benefi ts of tackling climate change - An Executive Summary for The Lancet Series |
| - The Lancet |
|
Livestock and Climate Change |
| - Worldwatch Institute |
|
Organic: A Climate Saviour? |
| - the Institute for Ecological Economy Research (IÖW) |
|
Livestock Consumption and Climate Change: A Framework for Dialogue |
| - Food Ethics Council (FEC) as part of WWF’s One Planet Food programme |
|
Slaughtering the Amazon |
| - Greenpeace |
|
Cool Farming:Climate impacts of agriculture and mitigation potential (2008) |
| - Greenpeace |
|
Climate benefits of changing diet (Free Preview - 2009) |
| - Elke Stehfest , Lex Bouwman, Detlef P. van Vuuren, Michel G. J. den Elzen, Bas Eickhout and Pavel Kabat |
|
Dặm thực phẩm và ảnh hưởng khí hậu tương đối về lựa chọn thực phẩm tại Hoa Kỳ (2008) |
| - Đại học Carnegie Mellon |
|
Đặt thịt lên bàn: Sản xuất nông súc nuôi công nghệ tại Hoa Kỳ |
| - Bản tóm tắt, Liên hiệp Pew về Sản xuất Nông súc Nuôi công nghệ |
|
Thịt ở Hoa Kỳ: Một đe dọa đến sức khỏe và đến môi sinh (2004) |
| - Polly Walker,M.D.,M.P.H.&Robert S. Lawrence,M.D. |
|
Bữa ăn vui vẻ hơn: Nghĩ lại Kỹ nghệ thịt toàn cầu. (2005) |
| - Worldwatch, Trang 171 |
|
Vết vó ngựa thán khí của thịt (2007) |
| - Giáo sư Barry Brook và Geoff Russell |
|
Ảnh hưởng của khí hậu thay đổi đến kinh tế với việc sản xuất gia súc tại Kenya (2008) |
| - Jane Kabubo-Marian,PhD School of Economics,University of Nairobi |
|
Bóng Dài Của Chăn Nuôi (2007) |
| - Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc |
|
Ngành Chăn Nuôi & Khí Hậu (2007) |
| - Jens Holm & Toivo Jokkala |
|
Tạo nên một cơn bão: Thực phẩm, khí thải khí nhà kính và thay đổi khí hậu (2008) |
| - Hệ thống Nghiên cứu Khí hậu Thực phẩm |
|
Tiết kiệm nước: Từ cánh đồng đến ngã ba sông - Giảm tổn thất và lãng phí trong chuỗi thực… |
| - Viện Nước Quốc tế Stockholm, Viện Quản lý Nước quốc tế, Chalmers, và Viện Môi trường Stockholm |
|
Anh quốc có thể tự nuôi dân nơi đây không? - Simon Fairlie( 2007) |
| - The Land |
|
Thế giới gia súc: Một giai đoạn mới trong việc thuộc địa hóa chăn nuôi của Brazilian Amazonia (… |
| - Amlgos da Terra |
|
|
Xem tất cả các kết nối liên quan
THÔNG BÁO KHÍ HẬU THAY ĐỔI