NGUỒN LIỆU
 
10.  
  Ngành Chăn Nuôi & Khí Hậu (2007)  
- Jens Holm & Toivo Jokkala
Một trong những thành phần gây thiệt hại nhiều nhất đến khí hậu thay đổi, đủ nổi bật, dễ nhận ra khi thiếu sót từ cuộc tranh cãi: công nghiệp thực phẩm và hơn 1/3 tổng số lúa gạo thu hoạch được trở thành cỏ khô.
9.  
  Tạo nên một cơn bão: Thực phẩm, khí thải khí nhà kính và thay đổi khí hậu (2008)  
- Hệ thống Nghiên cứu Khí hậu Thực phẩm
Hệ thống Nghiên cứu Khí hậu Thực phẩm nhận thấy rằng đo lường bằng sự sản xuất, ngành thực phẩm Anh quốc mang lại khí nhà kính tương đương với 33 triệu tấn thán khí. Đo lường bằng sự tiêu dùng, bao gồm, nhập cảng, tổng số lên đến 43,3 triệu tấn. Cả hai con số tính ra dưới 1/5 khí thải của Anh quốc, nhưng người ta không kể những ảnh hưởng gián tiếp của các hành động như giải tỏa rừng mưa để nuôi gia súc và trồng vụ mùa, mà các nghiên cứu khác ước tính sẽ cộng thêm vào 5% đến 20% của khí thải toàn cầu. Tường trình này tì…
8.  
  Tiết kiệm nước: Từ cánh đồng đến ngã ba sông - Giảm tổn thất và lãng phí trong chuỗi thực phẩm (2008)  
- Viện Nước Quốc tế Stockholm, Viện Quản lý Nước quốc tế, Chalmers, và Viện Môi trường Stockholm
Tường trình này nhấn mạnh cường độ sự thiệt hại và lãng phí trong chuỗi thực phẩm, thí dụ từ cánh đồng đến ngã ba sông. Điều đó cho thấy rằng giảm tổn thất và lãng phí sẽ tiết kiệm nước và tạo điều kiện cho việc đạt được nhiều mục tiêu phát triển.
7.  
  Anh quốc có thể tự nuôi dân nơi đây không? - Simon Fairlie( 2007)  
- The Land
Nông nghiệp Chăn nuôi Hữu cơ hay Nông nghiệp Hữu cơ Thuần chay có thể nuôi thế giới?
6.  
  Thế giới gia súc: Một giai đoạn mới trong việc thuộc địa hóa chăn nuôi của Brazilian Amazonia (2008)  
- Amlgos da Terra
Chăn nuôi gia súc tại Amazon lan rộng ở một tỷ lệ chưa từng thấy hơn 5 năm qua, và hiện giờ cần thêm sự chú ý trọn vẹn về phần của giới thẩm quyền của chính phủ, chuỗi thị trường, cơ quan tài chánh, khoa học gia và các tổ chức dân sự.
5.  
  Lợi ích toàn cầu về việc ăn ít thịt (2004)  
- Nhân ái trong việc Canh tác trên Thế giới
Bảng tóm lược 4 trang từ năm 2004 - Tường trình tham khảo toàn diện về sự không bền vững của việc tiêu thụ thịt đang tăng và các phương pháp chăn nuôi cao độ hiện tại đối với sức khỏe con người và kinh tế, môi sinh và nông súc.
4.  
  Ẩm thực, Năng lượng và Hâm nóng Toàn cầu (2006)  
- Đại học Chicago
Gidon Eshel vàPamela Martin, trợ lý giáo sư của khoa địa vật lý tại Đại học Chicago, đã phát hiện rằng, khi tất cả cộng lại, người Hoa Kỳ trung bình làm nhiều hơn để giảm khí thải hâm nóng toàn cầu bằng cách chuyển sang ăn chay hơn là đổi sang dùng xe Prius.
3.  
  Hâm nóng toàn cầu: thay đổi khí hậu và phúc lợi của nông súc - Tóm lược (2008)  
- Nhân ái trong việc Canh tác trên Thế giới
Bảng tóm lược 8 trang từ năm 2008 - Bài tường trình tham khảo trình bày bằng chứng khoa học, cho thấy ảnh hưởng của việc sản xuất quá mức và tiêu thụ quá mức những sản phẩm thú vật không bền vững của các quốc gia có thu nhập cao về môi sinh, về phúc lợi của nông súc, và về sức khỏe của con người. Giải pháp khẳng định được đề nghị về việc giảm tiêu thụ thịt và bơ sữa có kế hoạch và quản lý tốt tại những quốc gia có thu nhập cao.
2.  
  Sản xuất & tiêu thụ thịt và bơ sữa bò (2007)  
- Hệ thống Nghiên cứu Khí hậu Thực phẩm
Một tường trình chủ yếu mới từ Hệ thống Nghiên cứu Khí hậu Thực phẩm khám phá sự góp phần của ngành chăn nuôi vào khí thải khí nhà kính của anh quốc và đáng giá những hệ thống sản xuất và tiêu thụ thật ít khí nhà kính có thể trông thấy ra sao. Hãy xem:
1.  
  Thức ăn nuôi thú vật, gia súc và khí thải khí nhà kính. Vấn đề là gì? (2007)  
- Hệ thống Nghiên cứu Khí hậu Thực phẩm
Để biết thêm chi tiết tài liệu cơ bản và khoa học về ảnh hưởng của khí hậu thay đổi về sản xuất thức ăn nuôi thú vật, hãy xem bài viết sau đây của Hệ thống Nghiên cứu Khí hậu Thực phẩm.
First  1  2